1. Trong năm qua, máy tính của bạn có từng bị nhiễm virus lần nào không?
2. Bạn thường sao lưu (backup) dữ liệu bằng cách nào?
Chúc mừng bạn đã hành động đúng ! Đây là một biện pháp đúng đắn để bảo vệ dữ liệu,
phòng trường hợp máy tính bị virus tấn công làm mất dữ liệu,
bị mã hóa dữ liệu, giúp bạn dễ dàng khôi phục khi cần.
Không nên. Để giảm nguy cơ mất dữ liệu, bạn nên thường xuyên sao lưu (backup)
các dữ liệu quan trọng và lưu trữ sang một nơi khác như USB/Ổ cứng gắn ngoài,
Cloud Storage (Google Drive, One Drive, iCloud…) thay vì trên chính máy tính đó.
Để giảm nguy cơ mất dữ liệu, bạn nên thường xuyên sao lưu (backup)
các dữ liệu quan trọng và lưu trữ sang một nơi khác như USB/Ổ cứng gắn ngoài,
Cloud Storage (Google Drive, One Drive, iCloud…).
3. Cách bạn cài một phần mềm mới như thế nào?
Chúc mừng bạn đã hành động đúng! Đảm bảo phần mềm không bị giả mạo,
chỉnh sửa, chèn mã độc, giảm nguy cơ bị virus.
Không nên. Các công cụ tìm kiếm vẫn có thể trả kết quả chứa phần mềm giả mạo và virus.
Bạn nên xác định trang web chính thống của nhà sản xuất, nhà phát hành.
Một vài đặc điểm để nhận dạng nhanh trang web chính thống
là giao thức https (với biểu tượng hình khóa đã khóa trước địa chỉ web),
cảm quan là trang web không trình bày cẩu thả.
Không nên. Rất nhiều virus sử dụng công cụ chat, email giả mạo người thân,
bạn bè để lừa người dùng. Nhận được các link cài đặt này, kể cả từ người bạn tin tưởng,
bạn nên kiểm tra lại trước khi thực hiện tải và cài đặt. Bạn nên xác định trang web chính thống
của nhà sản xuất, nhà phát hành. Một vài đặc điểm để nhận dạng nhanh trang web chính thống
là giao thức https (với biểu tượng hình khóa đã khóa trước địa chỉ web), cảm quan là trang web
không trình bày cẩu thả.
4. Trước khi mở bất kỳ file nào nhận từ Internet, bạn có thói quen kiểm tra virus không?
Để an toàn, bạn cần quét file với phần mềm diệt virus hoặc trên trang Virus Total để kiểm tra các nguy cơ trước khi chạy.
Chúc mừng bạn đã hành động đúng! Việc kiểm tra virus trước khi chạy file giúp bạn an toàn,
tránh các nguy cơ bị virus đánh cắp tài khoản, virus mã hóa dữ liệu. Bạn có thể quét file với
phần mềm diệt virus hoặc trên trang Virus Total
5. Trong năm qua, bạn có nhận được tin nhắn hoặc cuộc gọi lừa đảo
(giả mạo cơ quan chức năng hỗ trợ cài đặt dịch vụ công, sinh trắc học, báo chưa đóng thuế, tiền điện…) không?
Trong năm qua, nhiều người dùng đã trở thành nạn nhân của các tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo
dẫn tới mất tiền hoặc bị chiếm đoạt tài khoản ngân hàng. Bạn cần cẩn trọng xác minh nếu nhận được
tin nhắn, cuộc gọi với các nội dung như trên.
Chúc mừng bạn đã hành động đúng! Trong năm qua, nhiều người dùng đã trở thành nạn nhân của các tin nhắn,
cuộc gọi lừa đảo dẫn tới mất tiền hoặc bị chiếm đoạt tài khoản ngân hàng.
Bạn cần cẩn trọng xác minh nếu nhận được tin nhắn, cuộc gọi với các nội dung như trên.
Trong năm qua, nhiều người dùng đã trở thành nạn nhân của các tin nhắn,
cuộc gọi lừa đảo dẫn tới mất tiền hoặc bị chiếm đoạt tài khoản ngân hàng.
Bạn cần cẩn trọng xác minh nếu nhận được tin nhắn, cuộc gọi với các nội dung như trên,
không nên vội vàng làm theo hướng dẫn.
6. Trong năm qua, xung quanh bạn có bao nhiêu trường hợp mất tiền do bị lừa đảo?
7. Số lượng máy tính tại cơ quan/doanh nghiệp của bạn được trang bị phần mềm diệt virus?
8. Trong năm qua, xung quanh bạn có bao nhiêu trường hợp mất tài khoản mạng xã hội?
9. Bạn có tham gia kiếm tiền online qua các ứng dụng OTT như Telegram, Viber…?
Chúc mừng, bạn đã hành động đúng!
Trong những năm gần đây, các đối tượng lừa đảo đã lợi dụng các ứng dụng OTT như Telegram,
Viber và nhiều nền tảng khác để triển khai các chương trình
kiếm tiền online, đánh lừa hàng loạt người dùng. Thủ đoạn thường gặp là mời gọi
tham gia "nhiệm vụ" với hình thức đầu tư trước để nhận lại tiền gốc và lợi tức sau.
Tuy nhiên, khi số tiền đầu tư đủ lớn, các đối tượng sẽ ngay lập tức xóa người dùng khỏi nhóm
và chặn mọi liên lạc. Hãy cảnh giác và tránh tham gia vào những hình thức kiếm tiền
không rõ ràng như vậy.
Bạn nên cẩn trọng với các chương trình mời chào kiếm tiền online thông qua Telegram,
Viber hay các ứng dụng OTT khác. Đây là các hình thức lừa đảo rất phổ biến,
lừa người dùng tham gia làm nhiệm vụ dạng đầu tư trước, sau đó nhận lại tiền và lợi tức.
Khi số tiền đầu tư đủ lớn, người dùng sẽ bị chúng xóa khỏi nhóm và chặn liên hệ.
10. Tổng thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với bạn trong vòng 12 tháng qua ước tính khoảng bao nhiêu ?
Bạn có thể tính một cách tương đối như sau: lấy số ngày làm việc bị ảnh hưởng (không làm việc được)
do virus máy tính gây ra trong năm, nhân với thu nhập bình quân theo ngày của bạn.
.... triệu ... trăm nghìn đồng (làm tròn đến trăm nghìn đồng)
Ví dụ: Thiệt hại mà bạn ước tính là 1.230.000 VNĐ,
bạn có thể làm tròn thành 1 triệu 2 trăm nghìn
đồng.
Không thiệt hại
Thiệt hại của bạn trong năm 2024 là:
Chọn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
triệu
Chọn
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
trăm nghìn đồng
11. Theo bạn, có bao nhiêu người tham gia chương trình này:
người (* )